Triển khai RSD-10 Pioneer

RSD-10 cùng với xe phóng tự hành

Trong khi khối Hiệp ước Warsaw được cho là có ưu thế lớn so với NATO ở Trung Âu, các nhà lãnh đạo Liên Xô cho rằng NATO sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật để ngăn chặn một cuộc tấn công quy mô lớn của khối Warsaw.[6] RSD-10 có khả năng tấn công chính xác các mục tiêu căn cứ NATO ở tầm trung. Do đó, Liên Xô có thể dùng RSD-10 để vô hiệu hóa các lực lượng hạt nhân chiến thuật của NATO bằng các cuộc tấn công hạt nhân chính xác cao "như một cuộc phẫu thuật ngoại khoa".

Năm 1979 NATO quyết định sẽ triển khai tên lửa Pershing II và tên lửa hành trình phóng từ mặt đất BGM-109G tại Tây Âu nhằm đối chọi lại tên lửa RSD-10. Vào thời điểm quyết định của NATO được đưa ra, Liên Xô đang có 14 hệ thống tên lửa SS-20, trong đó có 1 hệ thống hoạt động đầy đủ.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: RSD-10 Pioneer http://www.isn.ethz.ch/Digital-Library/Articles/De... http://missilethreat.com/missiles/rsd-10-mod-1-mod... http://www.thetankmaster.com/english/afv/SS20_01.a... http://www.ww2.dk/new/rvsn/23gvmd.htm http://38north.org/2012/05/nhansen050412/ http://www.fas.org/nuke/guide/russia/theater/index... http://www.fas.org/nuke/guide/russia/theater/rt-21... http://www.globalsecurity.org/wmd/world/russia/fac... https://web.archive.org/web/20160828104632/http://... https://missilethreat.csis.org/missile/ss-20-saber...